Đau cánh tay phải, nguyên nhân bạn cần biết
Khi bạn bị Đau cánh tay phải thậm chí đau cả 2 cánh tay là dấu hiệu triệu chứng đau cần được đi khám ngay kịp thời và nê được điều trị bởi bác sĩ chuyên môn có chuyên khoa cơ xương khớp tốt nhất.
Nhiều người nhận định rằng bị đau cánh tay phải không phải là nhóm bệnh xương khớp nguy hiểm và thường chủ quan cho rằng đau cánh tay phải là do làm việc quá sức, làm việc nhiều hoặc là dấu hiệu bình thường của cơ thể. Tuy nhiên, bạn không nên chủ quan với việc đau cánh tay phải, nếu trạng thái đau kéo dài bởi đau cánh tay phải và đau lặp lại nhiều lần thì cần tìm hiểu rõ nguyên nhân để kịp thời điều trị.
1. Đau cánh tay phải do bệnh lý nền về xương khớp
1.1. Các bệnh lý nền về cơ xương khớp
Viêm khớp dạng thấp: là nhóm bệnh có các hiện tượng có các khớp bị tổn thương màng dịch khớp hoạt dịch khớp và các lớp sụn khớp bị bào mòn gây ra đau đớn. Các khớp đau có dấu hiệu sẽ bị sưng đau, nóng đỏ và rất nhức nhối,…Đặc điểm dễ dàng nhận biết là các khớp thường đau đối xứng nhau
Thoái hóa xương khớp: Là bệnh về khớp khá phổ biến, khi bị bệnh, người bệnh sẽ thường có dấu hiệu, có một số triệu chứng đau khớp cổ tay, đau ở các khớp giữa tay, đau đớn nặng khi nâng vật nặng lên,… Tình trạng nặng hơn có thể không nhấc được vật nặng.
Viêm khớp vai: là tình trạng bệnh đau quanh khớp ở vùng bả vai, vùng vùng vai, Bệnh viên khớp vai có nguyên nhân là do tổn thương các lớp mềm quanh khớp gồm: phầ gân, phần cơ dây chằng, hay như bị viêm bao khớp…Những nguyên nhân này kéo theo tình trạng đau bả vai xuống cánh tay phải, trái, tùy vào tình trạng hướng khớp vai bị viêm. Triệu chứng viêm khớp vai thường gặp: khi vận động sẽ đau nặng, nhất là động tác dang tay ra ngoài, giơ tay lên trên và động tác gãi lưng, vận động bàn tay khó khăn..
Hội chứng ống cổ tay: Bệnh xảy ra khi bị ống cổ tay chèn lên ép ở vị trí cổ tay, tạo ra những cản trở, gây ra những cản trở ở quá trình truyền thông tin của các dây thần kinh đến cơ. Các triệu chứng của bệnh này: tê tay xảy ra thường xuyên, bàn tay có thể mất cảm giác. Cổ tay bị đau và có những cơn đau nặng nhất vào ban đêm, cơn đau có thể kéo dài đến nỗi làm bàn tay bạn cứng đơ vào buổi sáng. Bàn tay sẽ có những cảm giác nóng rát, do dây thần kinh chi phối bàn tay bị chèn ép. Bàn tay và cổ tay có thể có tình trạng bị ngứa, có cảm giác như tê đều, kim châm.
Giãn dây chằng: Là nhóm bệnh có dây chằng ở tình trạng dây chằng bị căng cứng, dây chằng giãn ra quá mức nhưng không kịp hồi phục do gặp tổn thương. Giãn dây chằng ở khuỷu tay, cổ tay, khớp vai là 1 trong những nguyên nhân gây ra cơn đau ở cánh tay.
Căng cơ: thường tạo ra và gây ra những cơn đau đột ngột, đau âm ỉ hoặc kéo dài trong nhiều ngày, thậm chí vài tuần. Nguyên nhân chủ yếu do vận động quá sức, làm việc hoặc hoạt động sai tư thế, gặp chấn thương,…
1.2. Rối loạn chuyển hóa
Một số người bệnh do mắc một số bệnh lý cơ thể như bệnh tiểu đường, xơ vữa động mạch, lipid máu, béo phì,… cũng có thể gây những đau nhức tay.
2. Đau cánh tay phải do yếu tố sinh lý
Người bệnh thường có biểu hiện và thấy những cơn đau nhức ở các vị trí khớp ngón tay, cổ tay, khuỷu tay, bị đau vai bên phải. Tuy không nguy hiểm nhu nhiều bệnh xương khớp khác nhưng lại gây nhiều khó chịu cho người bệnh. Nguyên nhân thường do: Ngủ sai tư thế, Ngồi làm việc trong phòng máy lạnh nhiều hoặc do thời tiết lạnh hoặc do tác dụng phụ của thuốc.
3. Đau cánh tay phải do thiếu chất bổ sung
Nếu như cơ thể người beengj bị thiếu viatamin, b1, b2, kali,… dễ gây ra đau nhức xương khớp và khó cầm nắm đồ vật. Những cơn đau này Thường gặp ở những người có sức đề kháng kém, thể trạng yếu, người già, phụ nữ mang thai, trẻ em,…
4. Đau cánh tay phải cần đi khám khi nào?
Đau cánh tay phải cần đến cơ sở y tế, đi khám ngay khi người bệnh cảm thấy cơn đau kéo dài vài ngày và không khỏi, cơn đau ảnh hưởng đến vận động và công việc, sinh hoạt sống mỗi ngày.
5. Phòng ngừa đau cánh tay phải
Một số phương pháp và cách chữa giúp phòng ngừa đau cánh tay phải bằng cách áp dụng các bài tập đơn giản, có chế độ ăn uống khoa học và có thời quan có lối sống lành mạnh.
Bổ sung dưỡng chất, vitamin nhóm B, canxi, kẽm, magie, sắt trong khẩu phần ăn hằng ngày
Tránh các chất kích thích và đồ uống có cồn như rượu, bia, thuốc lá
Giữ ấm cánh tay khi trời lạnh
Nghỉ ngơi hợp lý, không mang vác đồ quá nặng
Xoa bóp vùng cánh tay bị đau nhức để máu lưu thông
Luyện tập thể dục thể thao điều độ, hợp lý